Ông Trần Tiến Đức là một nhà báo nổi tiếng của Việt Nam và có niềm đam mê với các chương trình từ rất sớm. Từ thời Việt Nam còn sử dụng màn hình trắng đen, ông Tiến Đức đã miệt mài tham gia các chương trình bình luận bóng đá. Ông được xem là “cây đa, cây đề” trong lĩnh vực bình luận bóng đá. MU88 muốn giới thiệu đến bạn về BLV Trần Tiến Đức và những câu chuyện tuyệt vời về ông.
👉 Cập nhật danh sách các đội bóng vô địch c1 nhiều nhất
BLV Trần Tiến Đức là ai?
Trận Tiến Đức hiện đã ngoài 80 tuổi, hiện đang sống tại Hà Nội. Ông từng làm việc cho Đài truyền hình Việt Nam trong thời gian dài. Ông được xem là những người bắt đầu cho sự phát triển của truyền hình tại Việt Nam.
Và sẽ vô cùng bất ngờ nếu như bạn biết ông Trần Tiến Đức chính là con trai của Bác sĩ tài năng Trần Duy Hưng – Thủ trưởng đầu tiên của Hà Nội. Chính vì vậy, ông thừa hưởng được sự tài năng của cha mình và không khiến cha ông thất vọng.
Ông vừa là nhà cái, vừa là người kiêm nhiệm nhiều chương trình của truyền hình vào thời tivi trắng đen. Ông Tần Tiến Đức có nhiều cơ hội tiếp xúc với nền thể thao thế giới tại Liên Xô (nay là Nga) nên vốn từ của ông rất phong phú.
Quá trình sự nghiệp của BLV Trần Tiến Đức
Ông Trần Tiến Đức là một người rất đam mê thể thao, ông chia sẻ rằng từ khi còn ở Việt Bắc thì ông đã tham gia các môn thể thao, đầu tiên phải nói đến là bóng chuyền.
Sau đó, khi sang Trung Quốc, Liên Xô để học thì ông cũng tham gia thêm nhiều môn thể thao khác và hiểu về các bộ môn này. Có thời gian ông còn tham gia thêm đấu vật tại Mát xcơ va.
Ông cũng kể rằng có thể nghề bình luận viên đến với ông như một cái duyên. Vào năm 1960, tại trận chung kết đầu tiên của Liên Xô và Nam Tư được diễn ra ở Pháp. Lúc đó, có rất nhiều người không nghe được tiếng Nga và nhờ ông dịch lại trận đấu.
Vậy là trong trận đấu ấy, ông Trần Tiến Đức đã vừa nghe và vừa thuật lại cho những người ở sứ quán nghe về trận đấu. Và họ cũng tỏ ra vô cùng thích thú trong lối dẫn của ông. Đó chính là điểm bắt đầu cho con đường bình luận viên của ông.
Sau đó, đến năm 1973 thì ở Việt Nam bắt đầu hình thức bình luận về bóng đá trên đài phát thanh. Lúc đó, người đồng hành cùng với BLV Trần Đức Tiến có ông Lê Hoài Sơn. Và sau đó, ông đã chuyển sang làm hẳn bên truyền hình.
Đến khi ông về truyền hình năm 1976 thì trước đó đã có quyết định về thành lập Đài truyền hình Việt Nam ở cơ sở Giảng Võ. Từ đó, công việc của ông có có nhiều đổi mới. Ông trở thành một bình luận viên chuyên nghiệp.
Cuộc đời của BLV Trần Tiến Đức
Ông sinh ra và lớn lên trong gia đình nề nếp, gia giáo và có sự chỉ dạy tận tình từ cha mẹ của mình. Dù là con của một bác sĩ nổi tiếng và có công với Việt Nam nhưng ông vẫn không hề kiêu ngạo.
Thậm chí là vào năm 1964, khi chuẩn bị bước vào năm cuối đại học ở Liên Xô nhưng ông bị bắt phải về nước và dang dở việc học. Tuy nhiên, ông không hề xin xỏ hay nhờ bác sĩ Trần Duy Hưng xin cho mình được học tiếp.
Từ nhỏ, BLV Trần Đức Tiến đã học tập rất chăm chỉ, ông từng tham gia vào trường Thiếu sinh quân từ năm 10 tuổi. Và từng có ký ức ở chung với Cụ Hồ – theo lời kể của ông Trần Tiến Đức.
Ông cũng đã khóc rất nhiều khi phải xa cha mẹ của mình khi còn quá nhỏ. Tuy nhiên, sau đó BLV Trần Tiến Đức đã vượt qua được bản thân và tiếp tục được chọn đi học trường phổ thông ở Liên Xô.
Sau đó, ông Trần Tiến Đức đã có thời gian dài sống ở Liên Xô và học hỏi được rất nhiều thứ tốt đẹp. Ông chia sẻ rằng Liên Xô như là quê hương thứ 2 của ông, nơi giúp ông trở thành một người sâu sắc.
Ông còn cho biết thêm, gen nghệ thuật của mình là được truyền từ cha nên ông có tâm hồn khá bay bổng. Ông còn từng tham gia vào lớp dự bị của khoa chỉ huy Hợp xướng nhưng lại xin nghỉ sau đó 1 năm vì cho rằng bắt đầu quá muộn.
Vào năm thứ 5 của đại học thì ông Trần Tiến Đức bị “xét lại” và phải về nước. Ông đã phải bỏ ngang con đường đại học của mình một cách bất đắc dĩ. Ông cũng nghĩ rằng có thể sẽ không thể quay lại Liên Xô được nữa.
Lúc đó, có rất nhiều người muốn giúp đỡ ông để tiếp tục ở lại. Có người bạn Ý của ông mong muốn ông có thể đổi quốc tịch sang nước Ý. Tuy nhiên, ông đã từ chối và tuyết định về Việt Nam cùng gia đình.
Trong khoảng thời gian học ở Liên Xô, ông đã có một mối tình với một cô sinh viên năm nhất của trường Y. Nhưng vì việc về Việt Nam khiến cho ông và cô gái không thể tiếp tục mối tình dang dở.
Lời kết
Cuộc đời và sự nghiệp của BLV Trần Tiến Đức thực sự quá đặc sắc. Là con của một bác sĩ nổi tiếng của đất nước, ông cũng sở hữu cho mình những tài năng riêng. Dù không nối nghiệp cha nhưng ông cũng khiến cho người dân Việt Nam yêu mến và ngưỡng mộ.